ĐA KHOA TAI MŨI HỌNG

Cách chữa trị hiệu quả khi tai bị nấm ?

Ngày đăng : 30-10-2017 - Lượt xem : 2563

Nấm tai là một trong những bệnh lý về tai mũi họng khá phổ biến và có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. bệnh này có thể chuyển biến thành mãn tính hoặc cấp tính, với triệu chứng thường gặp là ngứa ngáy, đau tai, ù tai, giảm sức nghe…Để sớm thoát khỏi căn bệnh khó chịu này, người bệnh hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về cách chữa trị hiệu quả khi tai bị nấm ? qua bài viết được chia sẻ dưới đây.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

 Tôi đang lo lắng không biết bệnh viêm nấm tai có nguy hiểm gì? và điều trị như thế nào hiệu quả, không tái phát? >>> Click vào bảng chát.

Đối tượng nào dễ mắc bệnh nấm tai?

Cách chữa trị hiệu quả khi tai bị nấm ?

Cách chữa trị hiệu quả khi tai bị nấm ? 

Theo các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng cho biết, thời tiết mùa hè nóng ẩm thường tạo điều kiện thuận lợi cho các loại nấm ký sinh trên cơ thể phát triển. Do đó, các loại nấm có thể mọc ở tai nếu gặp phải môi trưởng ống tai ẩm ướt.

Bên cạnh đó, bệnh nấm tai còn có thể xuất hiện ở những đối tượng điển hình như sau:

 Người thường xuyên bơi lội hoặc không vệ sinh tai sạch sẽ dễ mắc bệnh nấm tai. Bởi vì khi bơi lội, nước bẩn vào tai, mà không được làm khô hay vệ sinh sạch, sẽ tạo cơ hội tốt cho các loại nấm sinh trưởng, phát triển trong tai…

 Người có thói quen lấy ráy tai ở các tiệm cắt tóc, gội đầu…cũng dễ bị bệnh nấm tai. Nguyên nhân là do sử dụng chung dụng cụ lấy ráy tai đã vô tình bị nhiễm bệnh từ người mang mầm bệnh sang người lành.

 Chị em phụ nữ mắc bệnh nấm âm đạo nếu không được quan tâm điều trị khỏi hẳn cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh nấm ở tai.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

 Khi bị viêm tai do nấm điều trị ở địa chỉ nào tại TpHCM đảm bảo uy tín, hiệu quả cao nhất? >>> Click vào đây.

Cách chữa trị hiệu quả khi tai bị nấm ?

Vệ sinh tai sạch sẽ và sử dụng thuốc kháng sinh chống nấm dạng uống hoặc dạng bôi…cũng là những cách hỗ trợ điều trị bệnh nấm tai thường được các phòng khám tai mũi họng áp dụng cho bệnh nhân.

 Làm sạch tai: Là một trong những cách hỗ trợ điều trị bệnh nấm tai được áp dụng phổ biến. Những mảnh vụn ở ống tai và vành tai của người bệnh sẽ được hút rửa dưới kính hiển vi đặc biệt. Tiếp theo sẽ làm sạch và làm khô tai, để thuốc chống nấm có thể phát huy hết công dụng của nó.

 Điều trị nội khoa: Đây là cách bác sĩ chuyên khoa dùng thuốc kháng sinh hỗ trợ chống nấm tai dạng uống và dạng bôi tùy đối tượng người bệnh. Tuy nhiên, với những người có tiền sử bị viêm tai giữa, thủng màng nhĩ hoặc vừa viêm tai vừa bị nấm…cần nhận tư vấn cụ thể từ bác sĩ khi quyết định dùng thuốc kháng sinh dạng bôi.

Cách chữa trị hiệu quả khi tai bị nấm ?

Cách chữa trị hiệu quả khi tai bị nấm ? 

Phòng tránh mắc bệnh nấm tai như thế nào?

Bệnh nấm tai thường kéo dài dai dẳng và khó điều trị, nên người bệnh cần phải dùng thuốc trong thời gian dài. Chính vì thế, phòng bệnh luôn là giải pháp tối ưu nhất với tất cả mọi người.

Một số biện pháp phòng chống bệnh nấm tai tích cực đó là:

 Phải vệ sinh tai hằng ngày, nhất là sau khi tắm hoặc sau bơi lội…

 Không nên có thói quen ngoáy tai thường xuyên.

 Giữ ống tai luôn khô ráo và tránh bị nước vào tai.

 Có thể sử dụng nút nhựa nuốt tai khi bơi hoặc tắm, nhằm tránh tai bị nhiễm khuẩn, nước vào.

 Không nên tự ý hoặc quá lạm dụng thuốc kháng sinh để điều trị khi chẳng may mắc bệnh nấm tai.

 Khi bị nhiễm nấm tai, người bệnh phải tìm đến phòng khám tai mũi họng uy tín để được bác sĩ giỏi hỗ trợ khám chữa trị càng sớm càng tốt.

Mong rằng, với những thông tin bổ ích được chia sẻ bên trên sẽ giúp người bệnh nắm được cách chữa trị hiệu quả khi tai bị nấm ? Nếu còn có băn khoăn hay thắc mắc gì thì vui lòng [Click vào bảng chát] để được bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ giải đáp rõ ràng hơn.

Tư vấn bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hoàn toàn miễn phí

Bài viết bạn đang xem thuộc chuyên mục bệnh về taiviêm tai ngoài. Bạn có thể tham khảo các bài viết khác trong cùng chuyên mục tại website https://benhvientaimuihonghcm.com.vn để biết thêm nhiều thông tin hữu ích.

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người