Bầu khí quyển bị ô nhiễm, hệ miễn dịch cũng như sức đề kháng yếu sẽ khiến trẻ em và nhiều người lớn thường xuyên mắc các bệnh về hô hấp, nghẹt mũi, ho có đờm,... Việc hút mũi, hút đờm làm thông thoáng đường hô hấp, thở dễ dàng, hạn chế các triệu chứng viêm đường hô hấp.
Tuy nhiên, cách hút đờm trong cổ họng nhanh chóng, hiệu quả nhất như thế nào? Hãy theo dõi ngay những thông tin được chia sẻ trong bài viết dưới đây nhé.
Theo các chuyên gia cho biết, hút đờm trong cổ họng là một kĩ thuật quan trọng trong việc làm sạch đờm, nhớt bằng cách đưa ống thông vào đường hô hấp hút dịch hoặc các chất làm tắc nghẽn đường thở, khai thông đường hô hấp cho bệnh nhân.
Nếu nói về nguyên nhân gây đờm ở trong cổ họng sẽ có khá nhiều lý do. Tuy nhiên, những nguyên nhân bệnh lý về hô hấp phía dưới chính là tác nhân chủ yếu làm xuất hiện đờm:
Đây là nguyên nhân hàng đầu gây đờm trong họng do virus, vi khuẩn gây ra. Điều này khiến niêm mạc hầu họng bị sưng tấy, đau rát khi nói chuyện, ăn uống,…Bệnh viêm họng còn khiến họng nghẹn ứ đờm, đau đầu, người mệt mỏi,…
Cảm mạo cũng là một trong số những bệnh về đường hô hấp thường gặp nhất ở mọi lứa tuổi. Người bệnh cảm cúm có thể tự động thuyên giảm và khỏi bệnh 7 – 10 ngày. Trong trường hợp bệnh kéo dài, virus sẽ càng có nhiều cơ hội tấn công vào những cơ quan khác của đường hô hấp, gây ra đờm trong họng, viêm họng, viêm thanh quản.
Viêm Amidan là một bệnh lý có thể dẫn đến triệu chứng vướng đờm trong cổ họng. Amidan khi bị vi khuẩn xâm nhập sẽ khiến Amidan bị sưng tấy, chiếm diện tích hầu họng, thu hẹp không gian làm xuất hiện ứ đờm, đau rát cổ họng.
Bệnh nhân viêm phổi sẽ có tình trạng tăng tiết đờm ứ đọng trong phổi và cổ họng khiến người bệnh có cảm giác khó thở. Tùy vào tình trạng cơ địa mà mỗi người sẽ có mức độ bệnh cũng như tình trạng tăng tiết đờm nhớt khác nhau.
Ngoài một số nguyên nhân kể trên, thì một số tác nhân bệnh lý khác có thể gây ra tình trạng có thể gây ra tình trạng cổ họng có đờm và khó thở như:
Đờm thực chất là chất dịch được tiết ra được tế bào biểu mô đường hô hấp bài tiết. Ở trạng thái bình thường, lượng đờm được sản sinh vừa đủ làm ẩm và loại bỏ những tác nhân có hại ra khỏi đường hô hấp.
Đờm bao gồm nước, muối, xác vi khuẩn, bạch cầu, hồng cầu, chất tiết biểu mô đường tiêu hóa và những kháng thể khác giúp tiêu diệt vi khuẩn vi trùng có trong cổ họng và mũi.
Có thể nói đờm không gây ra nguy hiểm về tính mạng con người nhưng lại tạo cảm giác khó chịu cho người bệnh . Nếu lượng đờm ngày càng tăng sẽ tác động xấu đến sức khỏe người bệnh. Bị đờm trong họng kéo dài sẽ trở thành bệnh lý nguy hiểm cần chú ý.
Kỹ thuật hút đờm trong cổ họng giúp loại bỏ đờm mũi, họng, sạch chất nhầy, thông thoáng đường thở thường được áp dụng tại các phòng khám chuyên khoa, bệnh viện.
- Áp lực tùy đối tượng mà điều chỉnh cho phù hợp:
Người lớn: m 100 – 120mmHg.
Thanh thiếu niên: m 80 – 100mmHg.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: m 60 – 80 mmHg.
- Cách thực hiện lấy đờm
Trên đây là một số cách hút đờm trong cổ họng tại các phòng khám, chuyên khoa an toàn mà lại có hiệu quả nhanh. Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã được bổ sung thêm kiến thức trong việc phòng và điều trị đờm trong họng cho bản thân và cả gia đ cho các thành viên trong gia đình.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
nói về chúng tôi