Các tình trạng hôi miệng phần lớn là do cơ thể chúng ta đang mắc phải một căn bệnh nào đó, có vi khuẩn dẫn đến việc khi thở, nói chuyện có mùi. Và một trong số các nguyên nhân đó là căn bệnh trào ngược dạ dày gây ra bệnh trạng này.
Viêm họng, viêm amidan hầu họng thường là virus, thường là do các virus thông thường (adenovirus, rhinovirus, virut cúm, coronavirus, và virut hợp bào đường hô hấp), nhưng thỉnh thoảng bởi virus Epstein-Barr, virus herpes simplex, cytomegalovirus, hoặc HIV.
Trong khoảng 30% bệnh nhân, nguyên nhân là do vi khuẩn. liên cầu tan huyết nhóm A β- (GABHS) là phổ biến nhất (xem Nhiễm liên cầu), nhưng Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae, và Chlamydia pneumoniae đôi khi gặp. Nguyên nhân hiếm gặp bao gồm ho gà, Fusobacterium, bệnh bạch hầu, giang mai và lậu.
Viêm họng do liên cầu tan huyết nhóm A ( GABHS) xảy ra phổ biến nhất ở độ tuổi từ 5 đến 15 và thường gặp ở tuổi lên 3.
Sự xuất hiện của trào ngược cho thấy cơ thắt thực quản dưới (LES) hoạt động kém hiệu quả, có thể là do giảm trương lực cơ hoặc do các đợt giãn thoáng qua tái đi tái lại bất thường (không liên quan đến nuốt). Giãn cơ LES thoáng qua xuất hiện do giãn dạ dày hoặc do các kích thích dưới ngưỡng bình thường ở vùng họng.
Các yếu tố góp phần vào khả năng hoạt động hài hòa của điểm nối dạ dày thực quản bao gồm góc thực quản tâm vị, hoạt động của cơ hoành, và lực hấp dẫn (tư thế thẳng đứng). Các yếu tố có thể góp phần dẫn đến trào ngược bao gồm tăng cân, thức ăn nhiều mỡ, đồ uống có caffein hoặc có ga, rượu, hút thuốc và thuốc điều trị. Các thuốc làm giảm áp lực cơ LES bao gồm thuốc kháng cholinergic, kháng histamine, chống trầm cảm ba vòng, chẹn kênh calci, progesterone và nitrat.
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là một trong các bệnh lý tiêu hóa thường gặp. Ợ nóng, nóng rát vùng sau xương ức, nuốt khó, đau khi nuốt, đắng miệng, chua miệng,… là các triệu chứng thường gặp của trào ngược dạ dày. Thực quản là cơ quan bị ảnh hưởng nhiều nhất ở người bệnh trào ngược dạ dày. Khi xảy ra các đợt trào ngược, thức ăn đang tiêu hóa dở, vi khuẩn đường tiêu hóa, acid của dạ dày,… trào lên thực quản. Trào ngược dạ dày gây hôi miệng, viêm họng do các nguyên nhân như:
Xem thêm:
Viêm họng, hôi miệng không chỉ đau đớn, khó chịu trong sinh hoạt mà còn ảnh hưởng đến sự tự tin, tâm lý người bệnh. Trào ngược dạ dày gây viêm họng, hôi miệng điều trị rất đơn giản, hiệu quả nhanh. Sự tuân thủ chặt chẽ của người bệnh là yếu tố quyết định giảm thiểu nguy cơ tái phát bệnh.
Điều trị trào ngược dạ dày gây viêm họng, hôi miệng bằng mẹo dân gian thông thường chỉ có tác dụng tức thời. Nếu không điều trị dứt điểm bệnh trào ngược dạ dày, tình trạng viêm họng, hôi miệng sẽ tái phát nhiều lần và ngày càng trầm trọng hơn. Kết hợp điều chỉnh lối sống và sử dụng thuốc là nguyên tắc trong điều trị trào ngược dạ dày.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
nói về chúng tôi